399B Trường Chinh, phường 14, quận Tân Bình, TP.HCM

  • Tin tức
  • Nữ sinh bị cuốn trôi và tuyên bố của bộ trưởng Thăng

Nữ sinh bị cuốn trôi và tuyên bố của bộ trưởng Thăng

Sau khi sự việc xảy ra, trường Đại học Quốc gia đã tiến hành cắm cọc tiêu, cọc mốc cảnh báo. Đồng thời dựng tạm những cột barie để phòng nước dâng lên cao quá mà người tham gia giao thông không may bị trượt chân thì có cái đề bám vào.

Công ty cổ phần dược phẩm An Thiên Chiều 8/7, Đinh Thị Phương Thảo (22 tuổi, quê quán Bình Định), sinh viên Khoa Kinh tế - Luật Đại học Quốc gia TP.HCM) cùng một người bạn là chị Trần Thị Hoàng Thu (23 tuổi) đi xe máy về khu vực ký túc xá Đại học Quốc gia TP.HCM. 

Công ty dược phẩm An Thiên Gặp mưa lớn, có gió mạnh, xe máy của Thảo sụp hố công trình (thuộc phường Linh Trung, quận Thủ Đức). Hậu quả, Thu bất tỉnh trên miệng hố, còn Thảo bị cuốn xuống hố. Sau hơn 1h, thi thể Thảo đã được vớt lên nhưng Thảo đã tử vong.
Nơi em Thảo bị nước cuốn trôi chỉ là đường nội khu không nằm trong hệ thống giao thông
Nơi em Thảo bị nước cuốn trôi chỉ là đường nội khu không nằm trong hệ thống giao thông
Dược phẩm An Thiên Khu vực đường vào ký túc xá khu B thuộc Đại học Quốc gia TP.HCM có rất nhiều hố sâu và khi trời mưa lớn, nước từ phía trên đổ xuống rất mạnh. 
Ông Trần Thanh An - Bí thư chi bộ, Giám đốc Trung tâm Quản lý Ký túc xá, Đại học Quốc gia TP.HCM  cho biết, để xảy ra tại nạn gây chết người như trường hợp của em Thảo thì đây là trường hợp đầu tiên. 
Về nguyên nhân tai nạn, ông Anh cho rằng nguyên nhân từ nhiều phía, kể cả từ xã hội lẫn, đại phương, cả Đại học Quốc gia và cả bản thân nạn nhân. Ông Anh cho biết, khi xảy ra tai nạn đã có người cảnh báo khu vực đó nguy hiểm tuy nhiên, em Thảo cùng một bạn đi cùng đã không nghe rõ do trời mưa quá to. 
Hơn nữa, đây là đường làng, đường dân sinh do cấp phường quản lý chứ không phải đường chính của Đại học Quốc gia. Bản thân, khu vực xảy ra tai nạn cũng đã có 6 cọc tiêu cảnh báo, nhưng do hôm đó mưa to, kéo dài khiến mực nước lên nhanh ngập cả cọc tiêu cảnh báo.
Sau khi sự việc xảy ra, Đại học Quốc gia đã tiến hành cắm cọc tiêu, cọc mốc cảnh báo.
Đồng thời dựng tạm những cột barie để phòng nước dâng lên cao quá mà người tham gia giao thông không may bị trượt chân thì có cái đề bám vào. 
Phó Giám đốc Sở GTVT TP.HCM Lê Ngọc Hùng lại cho biết, đó là đoạn đường do Đại học Quốc gia TP.HCM quản lý chứ không thuộc sự quản lý của thành phố. 
Trong trường hợp này ông Hùng cho rằng, khu vực đó thuộc địa bàn nào quản lý thì đơn vị đó phải có những cảnh báo đối với cả người và phương tiện tham gia giao thông tránh tai nạn nghiêm trọng xảy ra.
Về nguyên nhân, giải pháp ông Hùng từ chối bình luận do không thuộc thẩm quyền, chức năng ông quản lý.
Sở GTVT TP.HCM đẩy trách nhiệm cho Đại học Quốc gia TP.HCM, còn trường thì cho rằng không thuộc địa phận quản lý, lỗi là do nạn nhân và thời tiết.
Còn ông Nguyễn Hoàng Hiệp, Phó Chủ tịch chuyên trách của Ủy ban ATGT quốc gia cho rằng: "Tử vong do nước ngập đường vì mưa không được coi là tai nạn giao thông mà chỉ là tai nạn thương tích do thiên tai. Lỗi chỉ là biển báo còn hạn chế"

Như vậy câu nói của Bộ trưởng GTVT Đinh La Thăng lại càng đúng hơn trong bất kỳ hoàn cảnh nào: "tất cả đều đúng, tai nạn vẫn xảy ra".